Cách tính lực căng dây thủ công trong vật lý khi không có máy đo lực căng dây

Ngày đăng:10:10 07/07/2020
Lượt xem: 49.974
Cỡ chữ

Ta cần hiểu về lực căng dây là lực tạo ra bởi sợi dây, sợi cáp hoặc các vật tương tự lên vật khác( một hoặc nhiều). Vật khi được treo, kéo, trợ lực, đung đưa trên sợi dây sẽ tạo ra một lực căng dây. Lực căng dây có khả năng làm thay đổi tốc độ của vật hay khiến biến dạng vật.Đo lực căng dây người đo cần phải tính toán để thấy rằng liệu sợi dây sử dụng có chịu được sức căng của vật tác động trước khi cho thả cần đỡ.

Khi không có máy đo lực căng dây để xác định lực căng dây ta tính toán theo phương pháp lực căng của dây đơn

Đầu tiên ta xác định lực căng tại 2 đầu của sợi dây. Lực căng sợi dây là thông số cho thấy 2 đầu sợi dây phải chịu lực kéo.

Công thức : lực căng = gia tốc x khối lượng .

Trường hợp xảy ra :  sợi dây kéo rất căng khi đó thay đổi trọng lượng, gia tốc của vật sẽ ảnh hưởng tới kết quả lực căng dây.

Yếu tố gia tốc gây ra do trong lực , vật đang trong trang thái nghỉ thì trong hệ vẫn sẽ chịu lực này.

Khi đó lực căng dây (T ) được tính theo công thức :

T = (m × g) + (m × a)

                    g : gia tốc do trọng lực của các vật trong hệ

a : gia tốc riêng của vật.

Cần đặt giả thuyết sợi dây trong điều kiện lý tưởng ( sợi dây đang dùng rất mạnh, khối lượng không đáng kể, không đàn hồi hoặc đứt).

Trường hợp tính thêm ảnh hưởng của gia tốc. Khi đó sẽ không phải chỉ có trọng lực ảnh hưởng tới lực căng của dây, các lực khác liên quan đến gia tốc của vật mà sợi dây đang giữ cũng có sức ảnh hưởng.

Nếu tác động của lực thay đổi chuyển động của vật đang treo khi đó lực gia tốc của vật cộng vào lực căng dây.

Xác định được lực căng dây trong vật lý theo phương pháp thủ công không phải ai cũng có thể đo được, sai số cao trong nhiều trường hợp. Hiện nay, máy đo lực căng dây được sử dụng phổ biến lavme giới thiệu tới khách hang các sản phẩm máy đo lực căng chính hang, bảo hành, hướng dẫn sử dụng chi tiết, training trực tiếp.

Máy đo lực căng dây đai

Máy đo lực căng sợi chỉ